Hiện nay, tại Việt Nam việc ứng dụng pin năng lượng mặt trời để lưu trữ năng lượng đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực và mang lại những hiệu quả nhất định. Điện mặt trời ngày càng trở nên phổ biến theo đúng như bản chất của năng lượng. Điều đó được thể hiện khi có nhiều nhà máy sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời được đầu tư xây dựng và phát triển ở Việt Nam. Nhằm đáp ứng tiềm năng lẫn nhu cầu sử dụng điện mặt trời ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, khi muốn đầ tư dự án nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời thì các nhà đầu tư cần phải tiến hành xin giấy chứng nhận đầu tư.
Nếu nhà đầu tư thuộc trường hợp thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau thì phải tiến hành thủ tục xin chứng nhận đầu tư ở cơ quan có thẩm quyền
- Dự án đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài;
- Dự án đầu tư của tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều 23 của Luật Đầu tư.
Thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời
Theo quy định tại Điều 33 Luật Đầu tư 2020 thì hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời, Thủ tục đầu tư điện mặt trời dưới 1MW bao gồm:
- Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư (theo mẫu);
- Bản sao chứng minh nhân dân/ thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đươngkhác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;
- Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, Các công ty sản xuất pin năng lượng mặt trời tại Việt Nam vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;
- Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; Quy định cấp phép điện năng lượng mặt trời cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
- Hợp đồng thuê trụ sở, Giấy tờ chứng minh quyền cho thuê của bên cho thuê (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy phép xây dựng, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh bất động sản của bên cho thuê hoặc các giấy tờ tương đương);
- Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;
- Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án đầu tư đối với dự án có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ gồm các nội dung: tên công nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ đồ quy trình công nghệ; thông số kỹ thuật chính, tình trạng sử dụng của máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ chính;
- Hợp đồng BCC đối với dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kê khai hồ sơ trực tuyến, nhà đầu tư phải nộp hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Ban quản lý khu công nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư dự an điện mặt trời chế xuất và công nghệ cao của tỉnh. Sau khi hồ sơ được tiếp nhận, Cơ quan đăng ký đầu tư sẽ xem xét tính hợp lệ và cấp mã số cho dự án đầu tư. Trong trường hợp hồ sơ bị từ chối, Cơ quan này phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư và nêu rõ lý do.
Ngoài ra, sau khi xin được giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thì các nhà đầu tư có thể bắt đầu tiến hành xin cấp Quy trình đầu tư điện mặt trời mái nhà Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nếu trường hợp nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời là được xây dựng mới hoàn toàn thì nhà đầu tư còn phải tiến hành xin giấy phép xây dựng nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời theo quy định của pháp luật.
Xin phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
Quá trình sản xuất có thể có những tác động tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nên một số đối tượng và dự án được quy định trong Phụ lục II tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ phải tiến hành thủ tục đánh giá tác động môi trường. Nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời Bắc Giang Đối với dự án nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời nếu Công suất từ 50.000 KWh/năm trở lên hoặc từ 100 tấn sản phẩm/năm trở lên thì phải tiến hành đánh giá tác động môi trường. Hồ sơ cần chuẩn bị:
- Hồ sơ đề nghị thẩm định:
- Văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu quy định;
- Bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu quy định;
- Bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời hoặc tài liệu tương đương khác Giấy phép xây dựng nhà máy điện mặt trời.
- Hồ sơ trình phê duyệt sau khi được thẩm định với kết quả thông qua
- Văn bản đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong đó giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội đồng thẩm định, trừ trường hợp không phải chỉnh sửa, bổ sung;
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường được đóng quyển gáy cứng, chủ dự án ký vào phía dưới của từng trang báo cáo kể cả phụ lục theo quy định.
Nhà đầu tư trình hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo tác động môi trường lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện dự án nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời. Miễn giấy phép xây dựng dự an điện mặt trời Thời hạn thẩm định muộn nhất là 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ
#Thủ tục đầu tư điện mặt trời dưới 1MW
#Các công ty sản xuất pin năng lượng mặt trời tại Việt Nam
#Quy định cấp phép điện năng lượng mặt trời
#Giấy chứng nhận đầu tư dự an điện mặt trời
#Quy trình đầu tư điện mặt trời mái nhà
#Nhà máy sản xuất pin năng lượng mặt trời Bắc Giang
#Giấy phép xây dựng nhà máy điện mặt trời
#Miễn giấy phép xây dựng dự an điện mặt trời